Bài viết hướng dẫn Soạn bài Chương trình địa phương phần tiếng việt (Lớp 9 học kì II) được HOCMAI tổng hợp và biên soạn đầy đủ và chi tiết giúp các em học sinh nắm chắc kiến thức và chuẩn bị thật tốt bài soạn văn của mình!

Bài viết tham khảo thêm:

Đọc thêm

I. Kiến thức cơ bản

Phần kiến thức về Chương trình địa phương phần tiếng Việt chủ yếu sẽ không cung cấp lý thuyết mà hướng dẫn các em học sinh vận dụng các kiến thức đã học từ vốn từ của toàn dân để đưa ra so sánh, đối chiếu và khám phá những điểm khác biệt tại địa phương nơi em sinh ra và lớn lên hay đang tạm trú.

Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài chương trình địa phương phần tiếng Việt

Đọc thêm

Câu 1 | Trang 97 SGK Ngữ văn 9 - Tập 2

Tham khảo các đoạn trích sau đây và tìm các từ ngữ địa phương xuất hiện trong các đoạn trích (Từ truyện ngắn Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng) và chuyển các từ ngữ địa phương đó sang những từ ngữ toàn dân tương ứng.Gợi ý:Đoạn trích a:Từ ngữ Địa phươngThẹoSẹoLắp bắpBố, ChaĐoạn trích b:Từ ngữ Toàn dânmákêugọiđâmĐũa cả(nói) trống khôngvàoĐoạn trích c:Từ ngữ Địa phươngTừ ngữ Toàn dânLui cuiLúi húicho là

Đọc thêm

Câu 2 | Trang 98 SGK Ngữ văn 9 - Tập 2

Đối chiếu với các câu sau đây (được trích từ truyện ngắn Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng), hãy cho biết từ “kêu” ở câu nào là từ toàn dân, từ kêu ở câu nào là từ địa phương. Hãy dùng một cách diễn đạt khác hoặc sử dụng từ đồng nghĩa để làm rõ sự khác biệt đó.a) Nó nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên:- Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái! - Nó cũng lại nói trổng.b) - Con kêu rồi mà người ta không ngheGợi ý:a) Từ “kêu” ở đây là từ toàn dân => Có thể thay từ “kêu” bằng từ “nói to”b) Từ “kêu” ở đây là từ địa phương => Có thể thay từ “kêu” bằng từ “gọi”, “nói”.

Đọc thêm

Câu 3 | Trang 98 SGK Ngữ văn 9 - Tập 2

Trong hai câu đố sau đây, từ ngữ nào là từ địa phương? Những từ ngữ đó tương đương với những từ ngữ nào trong ngôn ngữ của toàn dân? (Các câu đố được lấy từ Hợp tuyển Văn học dân gian của các dân tộc ở Thanh Hóa - 1990.)Gợi ý:Những từ địa phương sử dụng trong 2 câu đố trên là:Từ ngữ địa phươngTừ ngữ toàn dântráiquảchigìgọitrống hổng trống hảngtrống rỗng trống rễnh

Đọc thêm

Câu 4 | Trang 99 SGK Ngữ văn 9 - Tập 2

Hãy điền vào bảng tổng hợp theo mẫu sau đây những từ địa phương và những từ toàn dân tương ứng đã tìm được ở các bài tập 1, 2 và 3.Gợi ý:Từ ngữ địa phươngTừ ngữ toàn dânThẹoSẹoLắp bắpBaBố, chaMẹKêuGọiĐâmTrở thànhĐũa bếpNói trống khôngVàoLúi húiVungNhắmCho làGiùmGiúpTráiQuảChiGìTrống huếch trống hoác

Đọc thêm

Câu 5 | Trang 99 SGK Ngữ văn 9 - Tập 2

Xem lại những đoạn trích ở bài tập 1 và đưa ra bình luận về cách sử dụng từ ngữ địa phương bằng cách trả lời những câu hỏi sau đây:a) Có nên để cho nhân vật Thu trong truyện Chiếc lược ngà sử dụng từ ngữ toàn dân hay không? Vì sao?b) Tại sao lại có c...

Đọc thêm

Bạn đã thích câu chuyện này ?

Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên

Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!

Ausp