Sự phát triển của thai nhi 35 tuần - Những thay đổi, lưu ý mẹ cần biết

Với không gian ngày càng thu hẹp trong tử cung, thai nhi 35 tuần ngày có thể ít cử động hơn. Vào tuần này, hầu hết em bé đều quay đầu xuống cổ tử cung của mẹ để chuẩn bị chào đời. Cùng tìm hiểu về sự phát triển của em bé ở tuần 35 và những lưu ý cần biết ở tuần thai này trong bài viết ngay sau đây!

Sự phát triển của thai nhi 35 tuần tuổi

1. Cân nặng của thai nhi 35 tuần tuổi

Bé lúc này có kích thước cỡ một quả bí nghệ. Tuần này bắt đầu giai đoạn tăng cân nhanh nhất của bé. Vậy, thai 35 tuần nặng bao nhiêu?

Dưới đây là một số chỉ số thai 35 tuần tuổi khác mà mẹ bầu có thể tham khảo:

2. Thai nhi 35 tuần phát triển như thế nào?

Sự phát triển của thai nhi 35 tuần - Những thay đổi, lưu ý mẹ cần biết

Sự thay đổi trên cơ thể của mẹ ở tuần thai thứ 35

Sự phát triển của thai nhi 35 tuần - Những thay đổi, lưu ý mẹ cần biết

1. Cơ thể mẹ thay đổi như thế nào?

2. Mẹ cần lưu ý gì khi mang thai 35 tuần?

Lời khuyên của bác sĩ dành cho mẹ bầu mang thai 35 tuần

1. Mẹ nên trao đổi gì với bác sĩ?

Sự phát triển của thai nhi 35 tuần - Những thay đổi, lưu ý mẹ cần biết

Khi thăm khám, mẹ nên trao đổi với bác sĩ về:

2. Những xét nghiệm nào mẹ cần biết?

Mẹ sẽ dành nhiều thời gian hơn để đến phòng khám bác sĩ trong tháng này, khoảng 2 tuần/lần. Tùy vào chỉ định của bác sĩ, mẹ có thể thực hiện các xét nghiệm sau:

Sự phát triển của thai nhi 35 tuần - Những thay đổi, lưu ý mẹ cần biết

Câu hỏi liên quan đến tuần thai thứ 35

1. Thai 35 tuần nặng 2kg có nhỏ không?

Thai 35 tuần nặng 2kg là hơi nhỏ so với cân nặng tiêu chuẩn. Tuy nhiên, mỗi thai nhi là khác nhau và có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến cân nặng như di truyền, chế độ ăn uống của mẹ và tình trạng sức khỏe chung.

Vì vậy, mẹ bầu cũng không nên quá lo lắng. Nếu bạn vẫn chưa yên tâm thì hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để có được những lời khuyên chính xác và phù hợp nhất.

2. Thai 35 tuần nặng 3kg có to không?

Thai nhi 35 tuần đạt mức cân nặng 3kg là hơi to, vượt quá cân nặng tiêu chuẩn một chút, vì vậy, có nhiều khả năng phải sinh mổ.

Tuy nhiên, cân nặng được bác sĩ dự đoán thông qua siêu âm cũng chỉ là tương đối, mẹ cũng không nên quá lo lắng.

3. Thai 35 tuần nước ối bao nhiêu là đủ?

Ở tuần thai 35, lượng nước ối trung bình dao động từ 800ml đến 1000ml. Mức nước ối thường được đánh giá bằng chỉ số nước ối (AFI - Amniotic Fluid Index). Nếu bạn lo lắng về lượng nước ối, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.

4. Thai nhi tuần 35 có đạp nhiều không?

Ở tuần thai 35, thai nhi thường sẽ rất năng động và có thể đạp nhiều, dù không gian trong tử cung bắt đầu chật hơn khi bé đang lớn dần. Số lần thai đạp trung bình khoảng 10 cử động trong 2 giờ.

5. Thai 35 tuần chưa quay đầu có sao không?

Thai nhi tuần 35 chưa quay đầu là điều không quá bất thường, nhưng cũng đáng lưu ý. Thông thường, thai nhi sẽ quay đầu xuống vào khoảng tuần 32 đến 36 của thai kỳ để chuẩn bị cho việc chào đời.

Tuy nhiên, một số thai nhi có thể quay đầu muộn hơn, thậm chí gần đến tuần 37-38. Hãy trao đổi với bác sĩ để được dự đoán phương pháp sinh nở phù hợp.

6. Thai 35 tuần sinh được chưa?

Câu trả lời là chưa. Mặc dù thai nhi đã phát triển khá hoàn thiện vào thời điểm này, nhưng sinh ở tuần 35 vẫn được soi là sinh non muộn và có thể gây ra một số rủi ro vì bé chưa hoàn toàn sẵn sàng để chào đời.

Các cơ quan như phổi, não, tiêu hóa của bé chưa phát triển hoàn thiện hoàn toàn. Tuy nhiên, nhiều bé sinh ở tuần 35 vẫn phát triển khỏe mạnh nếu được chăm sóc đúng cách.

Hi vọng bài viết đã cung cấp đến bạn những thông tin hữu ích và giúp các mẹ bầu hiểu rõ hơn về sự phát triển của thai nhi 35 tuần để chuẩn bị tốt hơn cho quá trình sinh nở sắp tới. Đừng quên tham gia Cộng đồng Mang thai Hello Bacsi để cập nhật những thông tin thai kỳ hữu ích nhé!

[embed-health-tool-pregnancy-weight-gain]

Link nội dung: https://ausp.edu.vn/su-phat-trien-cua-thai-nhi-35-tuan-nhung-thay-doi-luu-y-me-can-biet-a17774.html