Đặc điểm đồng bằng ven biển miền trung là một vùng đất đa dạng và đặc biệt của Việt Nam với các đặc điểm địa hình đặc trưng. Cùng theo chân Dubaothoitiet để tìm hiểu rõ về đặc điểm đồng bằng ven biển miền Trung như thế nào nhé.
Đặc điểm địa lý vùng đồng bằng ven biển miền trung kéo dài từ Thanh Hóa cho tới Bình Thuận, cực Nam Trung Bộ, được chia làm 2 vùng chính bao gồm: vùng đồng bằng ven biển Bắc Trung Bộ và vùng đồng bằng ven biển Trung bộ và nam Trung Bộ
Đặc điểm địa lý vùng đồng bằng ven biển Bắc Trung Bộ:
Từ Thanh Hóa tới Nghệ An, Hà Tĩnh ( Đồng bằng Thanh- Nghệ- Tĩnh) được tạo thành bởi lưu vực của sông Mã, sông Chu, sông Lam, với diện tích 6310 km2, tương đối là bằng phẳng. Lượng phù sa được bồi đắp ít hơn so với đồng bằng sông Hồng và đất đai kém màu mỡ hơn. Cơ bản điều kiện thời tiết và canh tác giống với vùng đồng bằng sông Hồng.
Đặc điểm địa lý vùng đồng bằng ven biển Trung bộ và nam Trung Bộ:
Từ Quảng Bình tới Bình Thuận, với diện tích là 8250 km2, đồng bằng nhỏ hẹp, kẹp giữa dãy núi Trường Sơn ở phía Tây và biển ở phía Đông. Vì vậy mà các sông thường ngắn, độ dốc lớn và chế độ thuỷ văn phức tạp. Mùa khô dễ hạn và mùa mưa dễ gây lũ lớn.
Đất thành phần cơ giới cát nhẹ, dinh dưỡng thấp, vùng đất cát ven biển ảnh hưởng của mặn. Thời tiết và khí hậu càng vào sâu phía trong càng ấm dần. Từ đèo Hải Vân (Huế) trở ra còn có gió mùa Đông Bắc và từ Đà Nẵng trở vào chỉ có mùa khô và mùa mưa.
Địa hình đồng bằng ven biển miền trung bao gồm:
Đất nước nhiều đồi núi, địa hình phần lớn là đồi núi, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích.
Phạm vi cả nước, địa hình của đồng bằng và đồi núi thấp dưới 1000m chiếm tới 85% diện tích. Địa hình núi cao trên 200m chỉ chiếm 1% diện tích của cả nước.
Thiên nhiên bị ảnh hưởng mạnh mẽ của biển, Cấu trúc địa hình nước ta có được vận động Tân kiến tạo làm trẻ lại, tạo nên sự phân bậc rõ rệt với độ cao, thấp dần từ Bắc xuống Đông Nam, và phân hóa đa dạng. Cấu trúc địa hình bao gồm 2 hướng chính gồm:
Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
Thiên nhiên phân hóa đa dạng
Đồng bằng ven biển miền trung có địa lý nằm ở khu vực miền Trung, Việt Nam, với vị trí tiếp giáp biển Đông. Đây là khu vực có địa hình tương đối bằng phẳng, thấp và rộng lớn, khu vực này có sự giao thoa giữa sông ngòi và biển.
Đặc điểm của đồng bằng ven biển miền trung như sau:
Vùng đồng bằng ven biển miền Trung có diện tích khoảng 15 nghìn km2. Biển đóng vai trò chủ yếu trong sự hình thành của dải đồng bằng này.
Đất ở đây thường nghèo dinh dưỡng, đa phần là cát, ít phù sa sông
Đồng bằng phân nhiều hẹp ngang và bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ, thiên nhiên khắc nghiệt thường chịu ảnh hưởng của gió phơn nóng đầu mùa hạ và tác động mạnh mẽ của bão, lũ. Mùa khô hạn, mùa mưa thường đi kèm bão lũ. Thời tiết ấm dần từ Đèo Hải Vân ra, với gió mùa Đông Bắc, Đà Nẵng trở vào chỉ có mùa khô và mùa mưa.
Một số đồng bằng được mở rộng ở các cửa sông lớn như đồng bằng Thanh Hóa với hệ thống sông Mã, sông Chu, đồng bằng Nghệ An là sông Cả, đồng bằng Quảng Nam với sông Thu Bồn và đồng bằng Tuy Hòa là sông Đà Rằng. Ở nhiều đồng bằng thường có sự phân chia thành ba dải: giáp biển là cồn cát và đầm phá, giữa là vùng thấp trũng, và dải trong cùng đã được bồi tụ thành đồng bằng.
Có các đồng bằng bao gồm: Thanh - Nghệ - Tĩnh, Bình - Trị - Thiên, Nam - Ngãi - Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận và Bình Thuận
Nguồn gốc Xuất phát từ phù sa hệ thống sông ngòi miền Trung và có phù sa biển bồi đắp Độ cao Độ cao có sự thay đổi từ 0 đến 200 m Hướng nghiêng Từ Tây - Đông Đặc điểm bề mặt Bề mặt không bằng phẳng, phân chia thành 3 dải: ven biển, ở giữa và gần chân núi. Đất đai Kém màu mỡ và tỉ lệ cát cao Tốc độ lấn ra biển diễn ra chậmĐồng bằng ven biển miền Trung có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm với mưa đều quanh năm. Khu vực thường xuyên chịu ảnh hưởng của các cơn bão và thiên tai như lũ, đất lở, triều cường, và sạt lở bờ biển.
Khu vực phần lớn thuộc miền khí hậu đông Trường Sơn và khu vực Bắc Trung Bộ chịu chế độ gió mùa mùa đông từ phía Đông trong khi khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ phần lớn chịu ảnh hưởng bởi gió mùa hạ và gió tây khô nóng (gió Lào).
Đồng bằng ven biển miền Trung còn là vùng có điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, đặc biệt là kinh tế biển, với nhiều ngư trường lớn, đặc biệt ở Nam Trung Bộ. Những cồn cát được gió vun lên thành những đun cát và ngăn chặn các đầm phá và cùng thời gian đó hình thành nhiều đảo.
Phát triển nông nghiệp ở vùng nhiệt đới, với đa dạng các loại nông sản
Cung cấp về nguồn lợi thiên nhiên: sản xuất thủy sản, khoáng sản, lâm sản
Với điều kiện tập trung thành phố, khu công nghiệp, trung tâm thương mại
Phát triển hệ thống giao thông vận tải đường bộ, đường sông.
Các thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán… thường hay xảy ra, gây thiệt hại lớn về người và tài sản.
Thông qua bài viết đặc điểm đồng bằng ven biển miền Trung như thế nào, mà Dự Báo gửi đến bạn. Hy vọng những thông tin này mang đến cho bạn những kiến thức hữu ích. Cùng khám phá thêm nhiều thông tin mới tại dubao.vn nhé.
Link nội dung: https://ausp.edu.vn/dac-diem-dong-bang-ven-bien-mien-trung-nhu-the-nao-a13399.html