Thai nhi 14 tuần tuổi: Sự phát triển của bé và những thay đổi ở mẹ bầu

Thai nhi 14 tuần có phần đầu ngày càng tròn và cân đối hơn so với phần còn lại của cơ thể. Các đặc điểm trên khuôn mặt của bé cũng phát triển nhiều hơn và đôi tai đang dần hình thành.

Hãy khám phá ngay sự phát triển của thai nhi 14 tuần tuổi qua những thông tin được tổng hợp trong bài viết dưới đây của Hello Bacsi mẹ nhé!

Sự phát triển của thai nhi 14 tuần tuổi

1. Chiều dài, cân nặng của thai nhi 14 tuần tuổi

Bạn đang thắc mắc thai 14 tuần nặng bao nhiêu hay bầu 14 tuần em bé nặng bao nhiêu? Theo các chuyên gia sản khoa, lúc này, thai nhi trong bụng mẹ có kích thước tương đương với một quả chanh vàng. Cụ thể:

Như vậy có thể thấy cân nặng của bé đã tăng gấp 3 so với tuần thai trước.

2. Các cử động trên mặt thai nhi 14 tuần

3. Lớp lông tơ đã phát triển

Trong tuần thứ 14 của thai kỳ, lông tơ đã phát triển trên khuôn mặt của bé. Lớp lông tơ này sẽ tiếp tục phát triển và bao trọn cơ thể cho đến khi bé được sinh ra.

4. Thai nhi 14 tuần đã năng động hơn

Nhiều mẹ bầu lần đầu mang thai thường thắc mắc thai 14 tuần mẹ đã cảm nhận được thai máy chưa, thai 14 tuần đã máy chưa hay thai nhi 14 tuần có đạp không?

Theo các chuyên gia sản khoa, ở thời điểm này, các hoạt động của thai nhi đã diễn ra nhiều và đa dạng hơn:

Khoảng từ tuần 18-22, mẹ sẽ cảm nhận rõ rệt hơn những chuyển động của bé. Tuy nhiên, cũng có trường hợp mẹ có thể cảm nhận được thai máy ở tuần thứ 14 của thai kỳ. Đa phần, điều này chỉ xảy ra nếu mang thai lần thứ hai hoặc thứ ba, thành bụng mẹ mỏng và mẹ rất nhạy cảm.

5. Các giác quan của thai 14 tuần đang phát triển

6. Cổ của bé đã định hình rõ ràng

Cổ của bé đã được định hình rõ ràng, dài hơn và giữ được đầu thẳng hơn, không còn nằm sát bả vai như những tuần thai trước.

7. Thận bài tiết nước tiểu

Thai nhi 14 tuần tuổi cũng đã có thể cử động miệng và nuốt từng ngụm nhỏ nước ối. Lượng nước này đi vào dạ dày, qua thận và bài tiết trở lại vào nước ối.

8. Bộ phận sinh dục phát triển đầy đủ

Ở thời điểm này, bộ phận sinh dục của bé đã phát triển đầy đủ nhưng vẫn khá khó khăn để phát hiện qua hình ảnh siêu âm.

9. Thai 14 tuần, tuyến giáp đã trưởng thành

Thai nhi 14 tuần tuổi cũng bắt đầu sản xuất hormone tuyến giáp bởi lúc này tuyến giáp của bé đã trưởng thành.

Sự thay đổi trên cơ thể của mẹ ở tuần thai thứ 14

Thai nhi 14 tuần tuổi: Sự phát triển của bé và những thay đổi ở mẹ bầu

1. Giảm ốm nghén

2. Bụng bầu lộ rõ

3. Thai nhi 14 tuần, nhu cầu dinh dưỡng của mẹ bầu tăng lên

4. Vấn đề tiêu hóa

5. Vấn đề về tai mũi họng

6. Sức khỏe răng miệng

7. Bầu ngực

8. Tăng dịch tiết âm đạo

9. Các vấn đề sức khỏe khác

Lời khuyên của bác sĩ dành cho mẹ bầu khi mang thai 14 tuần

Thai nhi 14 tuần tuổi: Sự phát triển của bé và những thay đổi ở mẹ bầu

1. Mất ngủ khi mang thai 14 tuần

2. Chú ý các thói quen sinh hoạt

Ngoài việc duy trì chế độ dinh dưỡng khoa học, chế độ tập luyện hợp lý, thói quen sinh hoạt lành mạnh được khuyến cáo từ những tuần đầu của thai kỳ thì mẹ bầu cũng cần lưu ý thêm về việc ngâm mình trong nước nóng.

Nếu nhà có bồn tắm, mẹ bầu hãy tránh ngâm mình trong nước nóng bởi thói quen này có thể làm tăng nhiệt độ cơ thể lên hơn 39°C trong hơn 10 phút. Việc tắm vòi sen nóng có thể rất tốt nhưng mẹ nên tránh tắm quá lâu nhé.

Việc thân nhiệt tăng cao có thể gây ra một số vấn đề cho mẹ và bé, chẳng hạn như:

3. Thai nhi 14 tuần và những xét nghiệm mẹ bầu

Khi thai nhi 14 tuần, mẹ sẽ được kiểm tra:

Ngoài ra, bạn cũng nên nói bác sĩ biết về các triệu chứng đã trải qua, đặc biệt là những triệu chứng không bình thường.

Những câu hỏi liên quan đến tuần thai thứ 14

Thai nhi 14 tuần tuổi: Sự phát triển của bé và những thay đổi ở mẹ bầu

1. Thai nhi 14 tuần nằm ở vị trí nào?

2. Mẹ bầu mang thai 14 tuần ra máu nhưng không đau bụng

Hiện tượng mẹ bầu bị ra máu trong thai kỳ không phải là hiếm gặp, nếu lượng máu không nhiều, thời gian diễn ra ngắn và không có triệu chứng đau quặn bụng thì mẹ không nên quá lo.

Nguyên nhân mà mẹ bầu 14 tuần bị ra máu nhưng không đau bụng có thể là do chảy máu sau khi quan hệ. Tuy nhiên, cần lưu ý là nếu bị chảy máu kèm triệu chứng đau bụng thì mẹ bầu nên đi khám ngay. Bởi đây có thể là dấu hiệu cảnh báo:

3. Bị tụ dịch màng nuôi thai 14 tuần có sao không?

Tụ dịch màng nuôi (tụ máu dưới màng đệm) khi mang thai là một trong những nguyên nhân gây chảy máu âm đạo trong tam cá nguyệt đầu tiên.

Tình trạng tụ máu dưới màng nuôi có thể tự khỏi mà không cần điều trị. Trong một số trường hợp, mẹ bầu cần được theo dõi chặt chẽ nhằm ngăn ngừa các biến chứng thai kỳ có thể xảy ra.

Hy vọng những thông tin trên đã giúp bạn biết được thai nhi 14 tuần tuổi phát triển như thế nào, thai nhi 14 tuần nặng bao nhiêu và những thay đổi ở cơ thể mẹ bầu 14 tuần. Bên cạnh đó, các mẹ bầu cũng đừng quên gia nhập cộng đồng Mang thai trên Hello Bacsi để cùng các mẹ bầu khắp nơi chia sẻ những kinh nghiệm chăm sóc sức khỏe thai kỳ hữu ích.

[embed-health-tool-pregnancy-weight-gain]

Link nội dung: https://ausp.edu.vn/index.php/thai-nhi-14-tuan-tuoi-su-phat-trien-cua-be-va-nhung-thay-doi-o-me-bau-a19388.html