Thai 27 tuần tuổi phát triển thế nào? Cơ thể mẹ bầu thay đổi ra sao?

Mang thai 27 tuần là lúc mẹ bầu đang bước vào tuần thai cuối cùng của tam nguyệt thứ hai. Đây là giai đoạn quan trọng chuyển tiếp sang tam cá nguyệt thứ ba. Ở giai đoạn này của thai kỳ, bé cưng cũng phát triển nhanh hơn.

Thai 27 tuần nặng bao nhiêu kg? Thai 27 tuần đã quay đầu chưa? Thai nhi 27 tuần phát triển như thế nào? Đây là những thắc mắc rất thường gặp của mẹ bầu, nhất là những mẹ lần đầu tiên mang thai. Nếu bạn đang tò mò về sự phát triển của bé cưng, hãy dành vài phút xem ngay những thông tin mà Hello Bacsi tổng hợp được để biết bé cưng đang “lớn khôn” thế nào trong bụng mẹ nhé!

Thai 27 tuần phát triển như thế nào?

1. Thai 27 tuần nặng bao nhiêu là chuẩn?

Khi đạt mốc 27 tuần tuổi thai, bé có kích thước tương đương 01 quả bí ngô dài. Cân nặng và chiều dài cụ thể như sau:

2. Hình ảnh siêu âm thai 27 tuần

Thai 27 tuần tuổi phát triển thế nào? Cơ thể mẹ bầu thay đổi ra sao?

Các chỉ số sinh trắc của thai nhi 27 tuần cụ thể như sau:

3. Thai 27 tuần phát triển như thế nào?

Thai nhi 27 tuần tuổi có hình dạng trông tương tự như trẻ sơ sinh nhưng con gầy và nhỏ hơn.

Phổi, gan và hệ thống miễn dịch của bé vẫn cần phải hoàn thiện, nhưng nếu sinh non ở giai đoạn này, bé vẫn có cơ hội sống cao.

3.1. Thính giác

3.2 Vị giác

3.3. Chuyển động thai 27 tuần

3.4. Thai 27 tuần đã quay đầu chưa?

Cơ thể mẹ bầu thay đổi thế nào khi mang thai 27 tuần?

1. Đi tiểu nhiều, tiểu lắt nhắt

2. Phù nề

Thai 27 tuần tuổi phát triển thế nào? Cơ thể mẹ bầu thay đổi ra sao?

3. Rôm sảy

4. Đau thần kinh tọa

Một số mẹ bầu có thể bị đau thần kinh tọa, gây nhói đau, ngứa ran, tê ở mông hoặc lưng dưới và lan xuống một trong hai chân. Để giảm đau thần kinh tọa, mẹ hãy thử các mẹo sau:

Lời khuyên của bác sĩ dành cho mẹ mang thai 27 tuần

Mẹ hãy đăng ký các lớp học tiền sản tại các trung tâm cộng đồng địa phương hoặc bệnh viện để tìm hiểu về các chủ đề như chuyển dạ - sinh nở, các phương án giảm đau khi sinh, những vấn đề sức khỏe thông thường ở trẻ sơ sinh, cách nuôi con bằng sữa mẹ…

Thai 27 tuần tuổi phát triển thế nào? Cơ thể mẹ bầu thay đổi ra sao?

1. Các xét nghiệm khi mang thai 27 tuần mẹ cần biết

2. Chú ý đến các vấn đề sức khỏe thường gặp khi mang thai

2.1. Dấu hiệu chuyển dạ, sinh non

Thai 27 tuần có nguy cơ sinh non khá thấp nhưng mẹ vẫn nên hết sức lưu ý các dấu hiệu cảnh báo nguy cơ sinh non như:

2.2. Hội chứng chân không yên (RLS)

2.3. Nghẹt mũi

Giải đáp những thắc mắc thường gặp ở mẹ mang thai 27 tuần

1. Tư thế nằm của thai nhi 27 tuần

Ở tuần thứ 27 của thai kỳ, thai nhi thường nằm trong tư thế uốn cong, với đầu gập xuống, lưng cong và chân tay co lên. Đây là tư thế tự nhiên giúp thai nhi nằm gọn trong không gian hạn chế của tử cung.

Vào tuần này, vị trí của thai nhi có thể thay đổi thường xuyên vì vẫn còn không gian trong tử cung để bé xoay trở. Tuy nhiên, hầu hết thai nhi chưa nằm ở tư thế cố định (đầu quay xuống dưới để chuẩn bị cho việc sinh nở) cho đến khoảng tuần thứ 32-36 của thai kỳ.

Thai 27 tuần tuổi phát triển thế nào? Cơ thể mẹ bầu thay đổi ra sao?

2. Thai nhi quay đầu ở tuần 27 có sao không?

3. Thai nhi 27 tuần tuổi đạp như thế nào?

Ở tuần 27 của thai kỳ, bạn sẽ cảm nhận được các cử động thai khá rõ ràng và thường xuyên hơn. Đây là giai đoạn thai nhi phát triển mạnh mẽ về kích thước và sức lực, nên những cú đạp, nhào lộn, xoay người sẽ trở nên dễ nhận thấy hơn.

Một số điểm đặc trưng về các cử động của thai nhi ở tuần 27 bao gồm:

Nếu bạn cảm thấy thai nhi đạp yếu đi hoặc có bất kỳ sự thay đổi đáng lo ngại nào trong cử động của bé, hãy liên hệ với bác sĩ để được kiểm tra.

4. Thai 27 tuần nặng 1200g có bình thường không?

Kết luận

Thai 27 tuần đang phát triển mạnh mẽ cả về thể chất lẫn các giác quan. Bé đã có những cú đạp rõ rệt, phản ứng với âm thanh và ánh sáng, và đang dần chuẩn bị cho giai đoạn cuối của thai kỳ. Cân nặng của bé cũng tăng lên đáng kể. Mỗi tuần trôi qua, bé ngày càng trưởng thành hơn để sẵn sàng chào đời.

Hãy luôn theo dõi sự phát triển của thai nhi qua các lần khám định kỳ và lắng nghe cơ thể mình để đảm bảo bé yêu phát triển khỏe mạnh. Nếu bạn còn bất kỳ thắc mắc nào về sự phát triển của thai nhi ở tuần 27, đừng ngần ngại liên hệ với bác sĩ để được tư vấn kịp thời.

[embed-health-tool-pregnancy-weight-gain]

Link nội dung: https://ausp.edu.vn/index.php/thai-27-tuan-tuoi-phat-trien-the-nao-co-the-me-bau-thay-doi-ra-sao-a18307.html